• Trang chủ
  • Kiến thức khởi nghiệp
    • Quản lý tài chính
    • Quản trị doanh nghiệp
    • Quản trị nhân sự
    • Quản trị rủi ro
    • Kinh nghiệm khởi nghiệp
  • Kiển thức Marketing
    • Content Marketing
    • Facebook marketing
    • Google Ad – SEO
    • Xây dưng thương hiệu
    • Xử lý khủng hoảng
  • Chuyển động kinh doanh
    • Bài học kinh doanh
    • Động lực kinh doanh
    • Phát triển kỹ năng
    • Thương mại điện tử
  • Câu chuyện khởi nghiệp
    • Phương pháp học tập
  • Ý tưởng kinh doanh
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kiến thức khởi nghiệp
    • Quản lý tài chính
    • Quản trị doanh nghiệp
    • Quản trị nhân sự
    • Quản trị rủi ro
    • Kinh nghiệm khởi nghiệp
  • Kiển thức Marketing
    • Content Marketing
    • Facebook marketing
    • Google Ad – SEO
    • Xây dưng thương hiệu
    • Xử lý khủng hoảng
  • Chuyển động kinh doanh
    • Bài học kinh doanh
    • Động lực kinh doanh
    • Phát triển kỹ năng
    • Thương mại điện tử
  • Câu chuyện khởi nghiệp
    • Phương pháp học tập
  • Ý tưởng kinh doanh
No Result
View All Result
No Result
View All Result
Home Thương mại điện tử

Vượt mặt ông lớn Lazada, Shopee đang dẫn đầu thương mại điện tử, đâu là lí do giúp Shopee phát triển nhanh như vậy?

ATPMedia by ATPMedia
Tháng Một 2, 2019
in Thương mại điện tử, Uncategorized
0
Vượt mặt ông lớn Lazada, Shopee đang dẫn đầu thương mại điện tử, đâu là lí do giúp Shopee phát triển nhanh như vậy?
1
SHARES
145
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Theo số liệu mới nhất của Bản đồ thương mại điện tử Việt Nam Iprice insights Shopee đang dẫn đầu về lượng truy cập web mỗi tháng và cả trên xếp hạng ứng dụng di động IOS và Android trong Qúy III 2018.

1. Bảng xếp hạng vị trí của các thương mại điện tử.

Theo đó, Shopee đã lần đầu vươn lên vị trí số một ở chỉ số lượt truy cập website mỗi tháng tại Việt Nam với trung bình hơn 34,5 triệu lượt trong 3 tháng vừa qua. Nền tảng này cũng đứng đầu ở chỉ số xếp hạng ứng dụng di động trên cả 2 hệ điều hành Android và iOS.

Bám sát Shopee là Lazada với hơn 30,2 triệu lượt truy cập mỗi tháng trong quý III. Đặc biệt, đây là lần đầu tiên kể từ quý II/2017, Lazada đánh mất vị trí đầu bảng ở chỉ số này. Ứng dụng di động của Lazada cũng chỉ xếp thứ 2 sau đối thủ.

Việc Shopee lần đầu tiên soán ngôi Lazada trở thành website mua sắm trực tuyến được truy cập nhiều nhất tại Việt Nam chứng tỏ các ông lớn đang phải cạnh tranh khốc liệt với nhau để giành miếng bánh thị phần của thị trường thương mại điện tử được dự báo có thể đạt quy mô 10 tỷ USD vào năm 2022.

Vậy do đâu mà Shopee đã có sự phát triển đột phá như vậy? Hãy cùng tìm hiểu về Shopee nào.

2. Nhìn về Shopee.

1. Shopee là gì?

Shoppee là 1 sàn giao dịch thương mại điện tử giúp người bán và người mua có thể tìm đến nhau, giao dịch mua bán, trả giá sản phẩm v thanh toán, tương tự như Lazada, Adayroi, Sendo hay Tiki….Shopee giúp bạn mua hàng trực tuyến và bán hàng online MIỄN PHÍ, an toàn và cực kỳ thú vị.

Shopee được thành lập vào năm 2015 bởi tập đoàn SEA (trước đây là Garena) – nhà cung cấp nền tảng Internet hàng đầu tại Singapore.

Shopee hiện là ứng dụng được phát triển cùng lúc tại 7 quốc gia: Singapore, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Việt Nam, Philippines và Đài Loan với hơn 80 triệu lượt tải và 180 triệu sản phẩm được bày bán.

2. Shopee Việt Nam (Shopee.vn) hoạt động như thế nào?

Sau quá trình hoạt động thử nghiệm, Shopee đã chính thức ra mắt thị trường thương mại điện tử Việt vào ngày 8/8/2016. Shopee Việt Nam độc quyền cung cấp chính sách mua sắm online an toàn với tên gọi “Shopee Đảm Bảo”, chỉ thanh toán cho người bán khi người mua đã nhận được hàng thành công.

Ứng dụng này cho phép người dùng Việt Nam thực hiện mua bán trên điện thoại di động chỉ trong 30 giây, hỗ trợ người mua nhắn tin cho người bán để được tư vấn, trả giá và giao dịch nhanh chóng. Ngoài ra, Shopee còn tổ chức các khóa huấn luyện bán hàng cho chủ cửa hàng trên ứng dụng, một hình thức kiến tạo cộng đồng độc đáo với sàn thương mại điện tử.
Nói về Shopee, mọi người thường hay dùng từ “RẺ” để miêu tả nó. Cụ thể nó là một kênh bán hàng rất tốt cho các sản phẩm NHỎ HƠN 200K.

3. Ưu điểm của Shopee là gì?

Ngoài việc tiện lợi trong các giao dịch mua, bán trực tuyến. Shopee còn quy định các chính sách bảo vệ người mua / người bán, hỗ trợ giải quyết các tranh chấp liên quan đến Đổi / trả hàng (điều mà nhiều người tiêu dùng khó được giải quyết khi tiến hành mua hàng online qua các shop riêng lẻ).

Với người bán
  • Shopee cho phép tạo gian hàng và đăng bán sản phẩm hoàn toàn MIỄN PHÍ và nhanh chóng.
  • Cá nhân hay doanh nghiệp điều có thể bán hàng trên Shopee.
  • Shopee tích hợp đầy đủ tính năng: theo dõi quản lý đơn hàng, đánh giá người mua người bán.
  • Shopee hỗ trợ vận chuyển: Chủ shop chỉ cần đăng bán, người mua đặt hàng, Shopee vận chuyển, chủ shop nhận tiền.
  • Mỗi ngày Shopee có hàng chục kênh marketing miễn phí cho các shop tham gia để tăng khả năng bán hàng.
Với người mua
  • Shopee cam kết bán hàng với giá rẻ nhất, sản phẩm trên Shopee rất đa dạng, người mua có thể lựa chọn mọi sản phẩm với giá rẻ nhất. Mua bán nhanh chóng và hiệu quả.

How To Sell With Shopee

4. Chiến lược Marketing của Shopee.

Thay vì trả rất nhiều tiền vào quảng cáo trên ti vi hay các phương tiện khác có chi phí khá đắt đỏ, thì Shopee lại chọn tập trung vào quảng cáo truyền miệng. Theo ông đây là hình thức phù hợp và giúp tiết giảm nhiều nhất cho một công ty khởi nghiệp. Quan điểm của ông là sản phẩm chỉ có thể thành công khi nó giải quyết được những than phiền của khách hàng.

Hình ảnh người đại diện: Người đại diện cho hình ảnh Shopee là Ca Sĩ Bảo Anh và Bùi Tiến Dũng cùng bài hát làm nên ấn tượng, tạo hiện tượng “top of mine” trong mọi người.

Kết quả hình ảnh cho người đại diện shopee bảo anh

Shopee tập trung thực hiện chiến lược marketing ngược, tức là tập trung vào việc giao hàng và giao hàng hiệu quả. Để giải quyết vấn đề phí giao hàng cao, Shopee xây dựng chương  trình trợ giá phí vận chuyển nhằm hỗ trợ cho cả người bán và người mua.

Chất lượng sản phẩm là điều rất quan trọng, vậy nên Shopee tạo nên quy trình mà trong đó tiền chỉ được trả cho người bán khi khách hàng hài lòng về sản phẩm. Ngoài ra, Shopee cũng tận dụng những kênh miễn phí như mạng xã hội, đồng thời hỗ trợ người bán livestream trên các kênh của Shopee.

Nhìn qua bức tranh đầy sôi động của ngành TMĐT Việt Nam hiện nay, từ những ông lớn như Lazada, Adayroi,…hay những đối thủ mới gia nhập thị trường như Shopee, Tiki đều có những nỗ lực không ngừng để gia tăng thị phần. Shopee đã nổ lực không ngừng để có thể chiếm lấy vị trí số 1, do đó người bán, cũng như mới gia nhập vào Shopee đã chịu rất nhiều áp lực. Bán hàng online và đi link chỉ ở Facebook cá nhân là chưa chủ, chúng ta cần mở rộng hơn ở website, các trang TMĐT khác, hoặc chăm sóc fanpage, chăm sóc khách handg và có chính sách quản lí khách hàng thật tốt….

Kinh doanh online hiện nay là 1 cơ hội mới cũng như là 1 thách thức với mọi người, bởi môi trường này quá năng động và còn gây bỡ ngỡ trong việc quản lí sao cho hiệu quả và logic. Tôi sẽ giới thiệu với bạn phần mềm đã hỗ trợ tôi rất nhiều trong việc quản lý, chăm sóc & tương tác với khách hàng, tìm kiếm và giữ được khách hàng của mình, chạy quảng cáo một cách hiệu quả và chi phí thấp, lại tiết kiệm được nhiều thời gian.

Nếu bạn quan tâm hãy click VÀO ĐÂY để tìm hiểu thêm về sản phẩm nhé.

Thanh Tuyền

Có thể bạn quan tâm:

Hướng dẫn chạy quảng cáo bán hàng trên Shopee chi tiết nhất

10 cách tăng tương tác 100% trên Facebook

Hướng dẫn cách lọc bạn bè trên Facebook, xóa và hủy kết bạn với người không tương tác trên Facebook

Phân khúc khách hàng để livestream bán hàng nghìn đơn trên Facebook

 

 

 

 

 

 

Tags: all in onelazadashopeethương mại điện tử
Previous Post

Sendo và những điều bạn chưa biết

Next Post

Inbound Marketing là gì? Inbound Marketing và Digital Marketing khác nhau như thế nào.

Next Post
Inbound Marketing là gì? Inbound Marketing và Digital Marketing khác nhau như thế nào.

Inbound Marketing là gì? Inbound Marketing và Digital Marketing khác nhau như thế nào.

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Về chúng tôi

Cẩm nang khởi nghiệp – website chia sẻ các tin tức, bài học kinh nghiệm kinh doanh và khởi nghiệp thành công của người nổi tiếng giúp ý tưởng kinh doanh của bạn được hiện thực hóa

Bài viết mới

  • Những bí quyết mở siêu thị mini thành công thu hút nhiều khách hàng
  • Công ty cổ phần là gì? Những yếu tố hình thành công ty cổ phần

Chuyên mục

  • About
  • Help
  • Feedback
  • Contact

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kiến thức khởi nghiệp
    • Quản lý tài chính
    • Quản trị doanh nghiệp
    • Quản trị nhân sự
    • Quản trị rủi ro
    • Kinh nghiệm khởi nghiệp
  • Kiển thức Marketing
    • Content Marketing
    • Facebook marketing
    • Google Ad – SEO
    • Xây dưng thương hiệu
    • Xử lý khủng hoảng
  • Chuyển động kinh doanh
    • Bài học kinh doanh
    • Động lực kinh doanh
    • Phát triển kỹ năng
    • Thương mại điện tử
  • Câu chuyện khởi nghiệp
    • Phương pháp học tập
  • Ý tưởng kinh doanh

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.