• Trang chủ
  • Kiến thức khởi nghiệp
    • Quản lý tài chính
    • Quản trị doanh nghiệp
    • Quản trị nhân sự
    • Quản trị rủi ro
    • Kinh nghiệm khởi nghiệp
  • Kiển thức Marketing
    • Content Marketing
    • Facebook marketing
    • Google Ad – SEO
    • Xây dưng thương hiệu
    • Xử lý khủng hoảng
  • Chuyển động kinh doanh
    • Bài học kinh doanh
    • Động lực kinh doanh
    • Phát triển kỹ năng
    • Thương mại điện tử
  • Câu chuyện khởi nghiệp
    • Phương pháp học tập
  • Ý tưởng kinh doanh
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kiến thức khởi nghiệp
    • Quản lý tài chính
    • Quản trị doanh nghiệp
    • Quản trị nhân sự
    • Quản trị rủi ro
    • Kinh nghiệm khởi nghiệp
  • Kiển thức Marketing
    • Content Marketing
    • Facebook marketing
    • Google Ad – SEO
    • Xây dưng thương hiệu
    • Xử lý khủng hoảng
  • Chuyển động kinh doanh
    • Bài học kinh doanh
    • Động lực kinh doanh
    • Phát triển kỹ năng
    • Thương mại điện tử
  • Câu chuyện khởi nghiệp
    • Phương pháp học tập
  • Ý tưởng kinh doanh
No Result
View All Result
No Result
View All Result
Home Uncategorized

Kinh nghiệm kinh doanh: Chiến lược xây dựng Amazon của Jeff Bezos như thế nào?

ATPMediaby ATPMedia
Tháng mười một 27, 2018
in Uncategorized
0
Kinh nghiệm kinh doanh: Chiến lược xây dựng Amazon của Jeff Bezos như thế nào?
0
SHARES
68
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Amazon được nhận xét là có sự phát triển thần kì, vậy điều gì đã tạo nên sự thần kì đó? Đó chính là nghệ thuật lãnh đạo và chiến thuật xây dựng công ty của Jeff Bezos.

Kết quả hình ảnh cho Amazon được nhận xét là có sự phát triển thần kì, vậy điều gì đã tạo nên sự thần kì đó? Đó chính là nghệ thuật lãnh đạo và chiến thuật xây dựng công ty của Jeff Bezos.

1. Hãy trở thành Bố Già: đưa ra cho họ những đề nghị không thể chối từ.

Năm 2004, Amazon để mắt tới Melville House – Nhà xuất bản mới nổi tiếng với những cuốn tiểu thuyết và sách truyện có trụ sở tại Brooklyn, New York. Đồng sở hữu của nhà xuất bản này là Dennis Johnson và sau này kể lại về đề nghị của Amazon, ông kể: “Nhà phân phối của tôi đã gọi và kể rằng đi với Amazon như ‘ăn tối với Bố Già.” Người ta kể rằng ý của Amazon khi đó là “muốn trả tiền mà không tiết lộ có bao nhiêu sách của Melville House được bán trên Amazon.” Johnson đã rất bức xúc với chính sách này và kể lại quan điểm của ông với các lãnh đạo của tạp chí văn chương Publishers Weekly. Một ngày sau, tạp chí này đã đăng tải câu chuyện mà Johnson kể, nút “Mua” các sản phẩm thuộc khu vực Melville House trên Amazon đã ngay lập tức biến mất. Johnson đành chấp nhận nói với Amazon rằng “tôi đồng ý trả số tiền đó” và những cuốn sách của ông bán xuất hiện trở lại trên Amazon.

2. Không cung cấp thông tin ngoại trừ điều đó là cực kỳ cần thiết

Lại câu chuyện của Melville House và việc áp dụng cho nguyên tắc này chính là Amazon không hề cho biết có bao nhiêu cuốn sách của Melville House được bán ra. Thậm chí doanh số bán các máy Kindle và cả số lượng nhân viên của họ tại Seattle cũng được giữ bí mật. Thêm nữa, tầng nhà nơi team Kindle làm việc thuộc trụ sở Amazon ở Seattle còn được gọi là Area 51 bởi không có bất cứ ai được đặt chân vào, kể cả những người có liên quan trực tiếp tới sản phẩm. Và có vẻ như chỉ có Bezos mới có quyền cung cấp thông tin, mới có quyền viết nên câu chuyện của Amazon trước công chúng theo cách của ông. Được biết những văn bản gởi tới các cổ đông cũng được đích thân ông soạn thảo.

3. Số người trong team chỉ nên đủ ăn 2 cái pizza.

Bezos nổi tiếng với chính sách kỳ lạ – Nguyên tắc 2 cái Pizza: Không có team nào lớn hơn số người ăn đủ 2 cái pizza. Nói cách khác, số người trong mỗi team chỉ vào khoảng 5 tới 7 người, cho phép những ý tưởng của họ không bị xem xét bởi quá nhiều người, ngăn chặn tình trạng tư duy theo đám đông. Theo Bezos, những nhóm nhỏ này sẽ tạo ra những sáng kiến lớn, thí dụ như Gold Box deal – một chương trình giảm giá nổi tiếng chỉ được trao cho khách hàng trong thời gian giới hạn.

4. Đừng nói nhiều

Vào đầu những năm 2000, khi mà người ta bắt đầu đưa ra khái niệm cần phải giao tiếp nhiều hơn. Bezos khẳng định: “Không, giao tiếp thật khủng khiếp.” Theo ông, nói quá nhiều sẽ phát sinh ra các vấn đề. Thí dụ như việc trao đổi giữa các team sẽ giới hạn tính độc lập và dẫn tới quá nhiều sự đồng ý lẫn nhau. Ông ước tính rằng người ta phải chống lại nhau nhằm tạo ra xung đột và từ đó định hình văn hóa Amazon.

5. Hãy xích mích

Tác giả Brad Stone, người đã viết cuốn The Everything Store giải thích sự phát triển thần tốc của Amazon cho biết rằng: “Những người làm tốt công việc tại Amazon thường là những người được phát triển trong môi trường thù địch với sự xích mích gần như kiên tục. Tại sao vậy? Bởi Bezos không thể chấp nhận sự gắn kết xã hội – khuynh hướng làm cho con người ta trở nên đồng tình với nhau và họ thoải mái với điều đó.”

Các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng những doanh nhân thành đạt thường là người siêu khó chịu. Bản chất chính là “tình yêu tranh luận” – điều mà trong đó, mọi người buộc phải tìm cách bảo vệ quan điểm của họ. Và điều này đã ăn sâu trong văn hóa Amazon. Có người đã tóm tắt lại rằng, nguyên lý lãnh đạo của Amazon là: có nghị lực, bất đồng và cam kết. Theo đó, các lãnh đạo có trách nhiệm phải tôn trọng những quyết định khó khăn khi họ không đồng ý, cảm thấy không thoải mái hoặc khó chịu với điều đó. Lãnh đạo phải có trách nhiệm và kiên trì. Họ không được thỏa hiệp vì lợi ích của sự gắn kết xã hội. Và một khi quyết định được xác lập, họ phải cam kết hoàn toàn với điều đó.

Thanh Tuyền – Sưu tầm.

Đọc thêm:

Các ý tưởng khởi nghiệp kinh doanh nhỏ ít vốn và lớn gì hiệu quả

8 bài học khởi nghiệp từ ông chủ Amazon – Jeff Bezos

Steve Jobs và 12 bài học cho doanh nhân khởi nghiệp.

Những ý tưởng kinh doanh vốn ít dành cho sinh viên.

Tại sao lại khởi nghiệp thất bại? 9 nguyên nhân dẫn đến thất bại của khởi nghiệp.

Khởi nghiệp là gì? 6 gợi ý về ý tưởng khởi nghiệp vốn ít, quy mô vừa và nhỏ.

Tags: chiến thuật kinh doanhkinh nghiệm kinh doanhnghệ thuật lãnh đạosự thành công của amazon
Previous Post

4 câu hỏi giúp các startup xác định hướng đi.

Next Post

10 bí quyết giúp tiền đẻ ra tiền và xoay chuyến vốn.

Next Post
10 bí quyết giúp tiền đẻ ra tiền và xoay chuyến vốn.

10 bí quyết giúp tiền đẻ ra tiền và xoay chuyến vốn.

Về chúng tôi

Cẩm nang khởi nghiệp – website chia sẻ các tin tức, bài học kinh nghiệm kinh doanh và khởi nghiệp thành công của người nổi tiếng giúp ý tưởng kinh doanh của bạn được hiện thực hóa

Bài viết mới

  • Sự vượt trội của công nghệ Block trên máy nước nóng lạnh Mutosi
  • Công ty giải trí với công ty tổ chức sự kiện – Đâu là hướng đi phù hợp?

Danh mục

  • About
  • Help
  • Feedback
  • Contact

© 2025 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kiến thức khởi nghiệp
    • Quản lý tài chính
    • Quản trị doanh nghiệp
    • Quản trị nhân sự
    • Quản trị rủi ro
    • Kinh nghiệm khởi nghiệp
  • Kiển thức Marketing
    • Content Marketing
    • Facebook marketing
    • Google Ad – SEO
    • Xây dưng thương hiệu
    • Xử lý khủng hoảng
  • Chuyển động kinh doanh
    • Bài học kinh doanh
    • Động lực kinh doanh
    • Phát triển kỹ năng
    • Thương mại điện tử
  • Câu chuyện khởi nghiệp
    • Phương pháp học tập
  • Ý tưởng kinh doanh

© 2025 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.