• Trang chủ
  • Kiến thức khởi nghiệp
    • Quản lý tài chính
    • Quản trị doanh nghiệp
    • Quản trị nhân sự
    • Quản trị rủi ro
    • Kinh nghiệm khởi nghiệp
  • Kiển thức Marketing
    • Content Marketing
    • Facebook marketing
    • Google Ad – SEO
    • Xây dưng thương hiệu
    • Xử lý khủng hoảng
  • Chuyển động kinh doanh
    • Bài học kinh doanh
    • Động lực kinh doanh
    • Phát triển kỹ năng
    • Thương mại điện tử
  • Câu chuyện khởi nghiệp
    • Phương pháp học tập
  • Ý tưởng kinh doanh
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kiến thức khởi nghiệp
    • Quản lý tài chính
    • Quản trị doanh nghiệp
    • Quản trị nhân sự
    • Quản trị rủi ro
    • Kinh nghiệm khởi nghiệp
  • Kiển thức Marketing
    • Content Marketing
    • Facebook marketing
    • Google Ad – SEO
    • Xây dưng thương hiệu
    • Xử lý khủng hoảng
  • Chuyển động kinh doanh
    • Bài học kinh doanh
    • Động lực kinh doanh
    • Phát triển kỹ năng
    • Thương mại điện tử
  • Câu chuyện khởi nghiệp
    • Phương pháp học tập
  • Ý tưởng kinh doanh
No Result
View All Result
No Result
View All Result
Home Phát triển kỹ năng

Sinh viên làm sao để không bị rớt môn

ATPMediaby ATPMedia
Tháng 12 15, 2018
in Phát triển kỹ năng, Kiến thức khởi nghiệp
0
Sinh viên làm sao để không bị rớt môn
2
SHARES
1.1k
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Vấn đề rớt môn luôn là nỗi lo âu của các sinh viên ra trường. Khi mới bước vào cổng đại học bạn đặt ra mục tiêu phải nhận được học bổng. Đến năm 2 bạn lại hạ mục tiêu của mình xuống chỉ cần ra trường đúng hạn. Đến năm 3 năm 4 bạn đặt mục tiêu chỉ cần qua môn. Tất cả những thay đổi này đều bắt nguồn từ việc rớt môn. Rớt môn giờ đây đã là nỗi ám ảnh của nhiều sinh viên. Vậy làm sao để không bị ” mất tiền ngu” vì rớt môn.

Table of Contents

Toggle
  • Đăng ký số tín chỉ bao nhiêu là đủ
  • Đăng ký môn học như thế nào là được
  • Đi học như thế nào là đúng
  • Học bài thế nào là đúng
  • Giành điểm cộng khi đi học ( Không cần thiết )
  • Tìm kiếm một người bạn thân cùng học ( Không cần thiết )
  • Ôn bài như thế nào là đúng
  • Thi như thế nào là đúng

Đăng ký số tín chỉ bao nhiêu là đủ

Đối với tôi, số tín chỉ bạn học 1 kỳ tầm 20 21 tín chỉ là đủ, không nên đua theo bạn bè 1 học kỳ 30 tín chỉ để nhanh chóng tốt nghiệp và tôi chắc chắn một điều là bạn sẽ tạch tạch tạch và cũng sẽ ra trường cùng các bạn học ít, nhiều khi còn phải tốn tiền học lại, hay ra trường trễ hạn bạn nhé, chỉ 20 21 tín chỉ 1 kỳ là đủ, sau khi xong 8 kỳ bạn sẽ đủ 150 tín chỉ và ra trường đúng hạn thôi

Đăng ký môn học như thế nào là được

Tôi khuyên bạn nên đăng ký chung lớp của mình, đừng bao giờ đăng ký môn học với các lớp lạ, nó sẽ không giúp ích được gì cho bạn đâu, khi bạn học chung lớp của bạn thì tinh thần bạn sẽ thoải mái hơn, có thể trò chuyện mọi lúc mọi nơi, có thể tìm hiểu kiến thức thông qua bạn bè, có thể làm nhóm với bạn bè của bạn, và tôi chắc chắn một điều, điểm giữa kỳ của bạn sẽ rất cao khi bạn học chung lớp của mình

Chỉ cần học chung lớp của mình, thầy cô nào bạn cũng sẽ học được, không cần chạy theo bạn bè để mà thầy nào điểm dễ thầy nào điểm khó, vì thầy cô chỉ cần bạn chăm chỉ, giỏi thì sẽ điểm cao thôi, hãy cứ học hết mình bạn nhé.

Đi học như thế nào là đúng

Bạn nên đi học đúng giờ, không bao giờ nghỉ học, hãy cố gắng lếch xác vào lớp cho dù bạn có mệt mỏi, hay bị cám dỗ bên ngoài, Khi bạn học 21 20 tín chỉ, thì tôi chắc chắn một điều, một tuần bạn vào lớp chỉ có 3 lần và 1 lần tầm 1-2 tiếng đồng hồ mà thôi, còn lại là bạn toàn ở nhà mà thôi, và như thế thì bạn sẽ không mệt mỏi khi vào lớp đâu nên hãy đừng bao giờ cúp học bạn nhé.

Học bài thế nào là đúng

Khi bạn học 20 21 tín chỉ thì số lần đi học của bạn cũng sẽ chỉ có 3 ngày, nên 1 tuần , bạn hãy dành ra 3 buổi tối , trước khi đi ngủ 20 phút đồng hồ để đọc lại kiến thức tuần trước thầy cô đã dạy bạn, tôi ví dụ : thứ 3 tuần trước bạn học chế tạo máy, thì tối thứ 2 tuần này hãy dành ra 20 phút trước khi ngủ ôn lại kiến thức để bạn có thể ngày mai đi học

Giành điểm cộng khi đi học ( Không cần thiết )

Nếu bạn là một người năng động thì hãy cố gắng giành điểm cộng trong tất cả các môn, nó sẽ giúp ích rất nhiều cho bạn

Nếu bạn không năng động, cũng chẳng sao cả , tôi nghĩ nó không cần thiết lắm, hãy cố gắng dạt điểm tốt trong các kỳ kiểm tra thì cũng được rồi

Tìm kiếm một người bạn thân cùng học ( Không cần thiết )

Nếu bạn muốn tốt hãy kiếm một người khá giỏi để học cùng, không nhất thiết phải họp nhóm trong trường vì đa phần sinh viên kiếm chuyện họp nhóm, vô học 30 phút – 1 tiếng rồi đi chơi, chẳng hiệu quả gì, hãy kiếm một người bạn cùng học.

Bạn biết vì sao không, trong quá trình học thì bạn sẽ có những thứ bạn quên đi, và người còn lại sẽ nhớ, bạn có thể hỏi lẫn nhau, và nếu cả 2 cùng quên thì sẽ cùng nhau tìm cách giải quyết nó, và tôi chắc chắn, cả 2 cùng suy nghĩ thì sẽ giải quyết được mọi vấn đề

Ôn bài như thế nào là đúng

Tôi sẽ không bắt buộc bạn ôn bài học bài nhiều, khi chuẩn bị thi trước 1 tuần, bạn hãy chia lịch ra cho hợp lý

Ví dụ

Bạn thi môn công nghệ kim loại => Vật liệu => Sức bền => Nguyên Lý => Toán 3

Thì bạn hãy chia lịch ra để học trước một tuần

Ví dụ bạn có 5 môn hãy chia ra 10 ngày ôn => bạn hãy chia ra :

+ 2 ngày đầu tiên : Ôn toán 3

+ 2 ngày tiếp theo : Ôn Nguyên lý

+ 2 ngày tiếp theo : ôn sức bền

+ 2 ngày tiếp theo : Ôn Vật liệu

+ 2 ngày cuối : Ôn công nghệ kim loại

Sau đó khi thi xong môn nào đó thì hãy quăng nó đi vô thùng sách củ để bạn giảm tress, đừng bảo giờ để trước mặt bạn , và sau đó hãy ôn lại môn vật liệu để tiếp tục thi

=> Một điều quan trọng để bạn quyết định tạch hay không tạch là chỗ này : Bạn hãy ôn đến cuối quyển sách, tôi thấy các bạn sinh viên hay bỏ chương cuối cùng của các môn, vì các bạn hay bị nản, và nghĩ rằng chương cuối cùng ít điểm, và ít cho ra, bạn đã sai rồi, chương cuối cùng thông thường chỉ có 1 điểm hoặc 2 điểm nhưng nó sẽ rất dễ lấy điểm, hãy cố gắng ôn chương cuối cùng bạn nhé

Tôi xin nhắc lại một lần nữa, bí quyết học không rớt môn của tôi là ôn chương cuối cùng bạn nhé

Tôi xin nhắc lại một lần nữa, bí quyết học không rớt môn của tôi là ôn chương cuối cùng bạn nhé

Tôi xin nhắc lại một lần nữa, bí quyết học không rớt môn của tôi là ôn chương cuối cùng bạn nhé

Thi như thế nào là đúng

Khi vào phòng thi, bạn đừng bao giờ suy nghĩ trong đầu khó quá bỏ qua, như các câu vui các bạn sinh viên hay nói

Khi thi, chúng ta sẽ chọn câu dễ, câu mà chúng ta biết làm trước, khi làm xong, hãy làm các câu không biết

Bạn sẽ hỏi tôi, không biết thì làm sao mà tôi, bạn không biết nhưng bạn chắc chắn đã học qua, hãy áp dụng tất cả kiến thức trong đầu bạn có và làm nó, cho dù bạn làm không đúng thì cũng phải làm hết tất cả đề thì

Ví dụ đề có 5 câu, bạn phải làm hết 5 câu cho dù bạn có đúng hay sai

Bạn đừng nghĩ là làm hết thì thầy sẽ cho điểm thêm, tôi không nghĩ vậy, nhưng đó là bí quyết không rất môn của tôi, tôi không bao giờ từ bỏ mọi thứ, tôi vẫn luôn kiên trì đến lúc cuối cùng

Như Quỳnh ATP SOFTWARE 

 

 

 

Tags: lợi thế của sinh viên khi khởi nghiệpsinh viên khởi nghiệpý tưởng khởi nghiệp dành cho sinh viên
Previous Post

Các bí quyết phỏng vấn thành công của các chuyên gia dành cho sinh viên mới ra trường

Next Post

Là sinh viên năm nhất bạn nên làm gì ?

Next Post
Các bí quyết phỏng vấn thành công của các chuyên gia dành cho sinh viên mới ra trường

Là sinh viên năm nhất bạn nên làm gì ?

Về chúng tôi

Cẩm nang khởi nghiệp – website chia sẻ các tin tức, bài học kinh nghiệm kinh doanh và khởi nghiệp thành công của người nổi tiếng giúp ý tưởng kinh doanh của bạn được hiện thực hóa

Bài viết mới

  • Sự vượt trội của công nghệ Block trên máy nước nóng lạnh Mutosi
  • Công ty giải trí với công ty tổ chức sự kiện – Đâu là hướng đi phù hợp?

Danh mục

  • About
  • Help
  • Feedback
  • Contact

© 2025 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kiến thức khởi nghiệp
    • Quản lý tài chính
    • Quản trị doanh nghiệp
    • Quản trị nhân sự
    • Quản trị rủi ro
    • Kinh nghiệm khởi nghiệp
  • Kiển thức Marketing
    • Content Marketing
    • Facebook marketing
    • Google Ad – SEO
    • Xây dưng thương hiệu
    • Xử lý khủng hoảng
  • Chuyển động kinh doanh
    • Bài học kinh doanh
    • Động lực kinh doanh
    • Phát triển kỹ năng
    • Thương mại điện tử
  • Câu chuyện khởi nghiệp
    • Phương pháp học tập
  • Ý tưởng kinh doanh

© 2025 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.