Cẩm Nang Khởi Nghiệp
  • Trang chủ
  • Kiến thức khởi nghiệp
    • Quản lý tài chính
    • Quản trị doanh nghiệp
    • Quản trị nhân sự
    • Quản trị rủi ro
    • Kinh nghiệm khởi nghiệp
  • Kiển thức Marketing
    • Content Marketing
    • Facebook marketing
    • Google Ad – SEO
    • Xây dưng thương hiệu
    • Xử lý khủng hoảng
  • Chuyển động kinh doanh
    • Bài học kinh doanh
    • Động lực kinh doanh
    • Phát triển kỹ năng
    • Thương mại điện tử
  • Câu chuyện khởi nghiệp
    • Phương pháp học tập
  • Ý tưởng kinh doanh
No Result
View All Result
Cẩm Nang Khởi Nghiệp
  • Trang chủ
  • Kiến thức khởi nghiệp
    • Quản lý tài chính
    • Quản trị doanh nghiệp
    • Quản trị nhân sự
    • Quản trị rủi ro
    • Kinh nghiệm khởi nghiệp
  • Kiển thức Marketing
    • Content Marketing
    • Facebook marketing
    • Google Ad – SEO
    • Xây dưng thương hiệu
    • Xử lý khủng hoảng
  • Chuyển động kinh doanh
    • Bài học kinh doanh
    • Động lực kinh doanh
    • Phát triển kỹ năng
    • Thương mại điện tử
  • Câu chuyện khởi nghiệp
    • Phương pháp học tập
  • Ý tưởng kinh doanh
Cẩm Nang Khởi Nghiệp
No Result
View All Result

Tại sao lại khởi nghiệp thất bại? 9 nguyên nhân dẫn đến thất bại của khởi nghiệp.

ATPMedia by ATPMedia
Tháng Năm 20, 2020
in Uncategorized
0
Tại sao lại khởi nghiệp thất bại? 9 nguyên nhân dẫn đến thất bại của khởi nghiệp.

Khởi nghiệp ngày nay đã trở nên phổ biến và thành xu thế trong giới trẻ. Cứ 100 người thì sẽ có 90 người muốn khởi nghiệp. Điều này thật là tuyệt vời với giới trẻ đầy triển vọng và ý cầu tiến. Tuy nhiên, đằng sau sự sôi nổi ấy là những thất bại, những khủng hoảng đáng sợ. Để tránh được “khởi nghiệp thất bại“, trước tiên ta cần hiểu rõ nguyên nhân của chúng và đưa ra những biện pháp kịp thời, hợp lý.

9 nguyên nhân dẫn đến “khởi nghiệp thất bại”:

1. Nhân sự không chất lượng, chưa đủ “mạnh”

Một trong các chìa khóa then chốt trong việc thành lập công ty, doanh nghiệp startup đó chính là nhân sự. Nhiều công ty khởi nghiệp ban đầu chỉ có quy mô tầm 5-7 nhân viên nhưng toàn các cá nhân xuất sắc, đa năng và làm được nhiều đầu việc nên phát triển rất nhanh, lại có thể tiết kiệm nguồn nhân lực cho công ty.

Ngược lại, nếu công ty của bạn có đội ngũ nhân viên hiệu suất làm việc thấp, bạn phải thuê nhiều người chỉ để làm các công việc giống nhau thì lúc này bạn nên xem lại hệ thống nhân sự của mình. Đây là yếu tố mà ít nhà kinh doanh nhận ra cho đến khi quá muộn.

2. Quản lý không hiệu quả

Nhiều nghiên cứu cho thấy sự quản lý kém là yếu tố chính dẫn đến thất bại khi khởi nghiệp. Những bạn trẻ mới bắt đầu kinh doanh thường thiếu kinh nghiệm trong quản lý tài chính, sản xuất, tuyển dụng và nhân sự.

Để khắc phục vụ vấn đề này, các chủ doanh nghiệp hãy tự trang bị cho mình những kỹ năng còn thiếu. Ngoài ra, bạn có thể lựa chọn nhân viên có kinh nghiệm hoặc nhờ đến sự tư vấn của chuyên gia để nâng cao hiệu quả công việc lên tốt nhất.

Kết quả hình ảnh cho khởi nghiệp thất bại

3. Chưa biết cách tiếp thị, quảng bá thương hiệu đến khách hàng

Theo nhiều quan sát và thống kê về các doanh nghiệp startup trên thị trường, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng một trong các nguyên nhân chính yếu dẫn đến khởi nghiệp thất bại là do doanh nghiệp chưa tiếp thị đúng cách. Bạn có thể bắt gặp một loại hình dịch vụ hay, hấp dẫn hay một loại sản phẩm chưa ai từng nghĩ đến, thế nhưng những sản phẩm, dịch vụ này nhanh chóng “chết yểu” vì không được quảng bá và thúc đẩy để tiếp cận đến những người dùng cần nó thực sự.

Để cải thiện vấn đề này, bạn nên tập trung vào yếu tố các kênh mạng xã hội, truyền thông, mạng Internet… thay vì các kênh quảng bá truyền thống.

4. Chọn sai đối tác để khởi nghiệp

Khi thành lập công ty hay doanh nghiệp, chắc chắn bạn sẽ cần làm việc với các nhà cung cấp và các đơn vị hỗ trợ cho việc phát triển công ty, doanh nghiệp của bạn. Thế nhưng, việc chọn lựa không đúng cũng sẽ dẫn đến khởi nghiệp thất bại. Chẳng hạn như trong khâu vận chuyển, bạn chọn được một đơn vị nhưng đây lại là đơn vị có mức giá dịch vụ cao, chất lượng lại không ổn định. Hoạt động cùng với đơn vị như vậy không chỉ khiến túi tiền của bạn ngày càng cạn kiệt mà còn giảm uy tín của doanh nghiệp bạn trên thị trường – điều mà không công ty startup nào nên mắc phải.

5. Không chuẩn bị đủ vốn

Một nguyên nhân phổ biến khác khiến bạn thất bạn là thiếu vốn hoạt động. Đối với những người lần đầu tiên bắt tay vào kinh doanh thường không hiểu rõ cách vận hành của dòng tiền; đưa ra dự trù nguồn vốn để khởi nghiệp quá thấp, hoặc đặt ra kỳ vọng quá cao vào doanh thu bán hàng.

Xác định nguồn vốn cần thiết để doanh nghiệp hoạt động là bước quan trọng khi khởi nghiệp. Ngân sách kinh doanh không chỉ bao gồm chi phí thành lập công ty mà còn bao gồm chi phí trong quá trình hoạt động.

Ngoài ra, bạn phải tính toán và cân nhắc thời gian có thể thu hồi vốn. Có nghĩa là nguồn vốn cần chuẩn bị phải đủ để trang trải tất cả chi phí cho đến khi hoạt động kinh doanh thu được lợi nhuận (đáp ứng được những chi phí của doanh nghiệp).

Hình ảnh có liên quan

6. Không lập kế hoạch kinh doanh

Lập kế hoạch kinh doanh là hoạt động cần thiết đối với bất kỳ doanh nghiệp nào. Có thể nói đây là yếu tố lớn nhất ảnh hưởng đến thành công của doanh nghiệp.

Nhiều doanh nghiệp quy mô nhỏ gặp thất bại khi khởi nghiệp vì có những thiếu sót căn bản trong bản kế hoạch kinh doanh. Bản kế hoạch phải thực tế dựa trên những thông tin chính xác ở thời điểm hiện tại, và có dự tính trong tương lai.

Những thành phần chính cần phải có trong bản kế hoạch kinh doanh gồm mục tiêu, phân tích thị trường, tài chính, rủi ro, phân tích dòng tiền, dự toán doanh thu và chi phí,…

7. Mở rộng phát triển quá nhanh

Nhiều người thường nhầm lẫn giữa thành công và tốc độ mở rộng kinh doanh. Đã có nhiều trường hợp thất bại khi khởi nghiệp do công ty phát triển quá nhanh chóng. Họ không thể chuẩn bị tốt nguồn nhân lực, tài chính cho hoạt động mở rộng. Khi đó, doanh nghiệp sẽ khó đáp ứng được nhu cầu khách hàng. Đồng thời nhân viên cũng bị quá tải với khối lượng công việc quá lớn.

Tập trung vào tăng trưởng chậm nhưng ổn định là cách tối ưu nhất đối với các doanh nghiệp “trẻ”. Khi đã có cơ sở dữ liệu khách hàng và dòng tiền lưu thông ổn định, bạn có thể đưa ra quyết định chính xác về tốc độ tăng trưởng cho doanh nghiệp.

8. Không xác định đúng và không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng 

Nhiều start up thành lập với các ý tưởng độc đáo, sáng tạo thế nhưng lại không phù hợp hay không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Trên thực tế, khách hàng rất ngại thử những sản phẩm mới của một công ty không có tên tuổi, chưa được xác nhận gì về uy tín.

Chính vì vậy, nếu sản phẩm hay dịch vụ của bạn quá mới lạ, chưa từng có trước đây, bạn có thể “làm thân” với khách hàng bằng cách chạy thử các chương trình thăm dò thị trường và sau đó điều chỉnh lại sản phẩm chính thức cho phù hợp với những người dùng phù hợp.

9. Chi tiêu quá tay

Điều này đặc biệt xảy ra đối với các công ty mới bắt đầu, tất cả những người mới khởi nghiệp đều muốn sử dụng tiền để đầu tư vào những vấn đề theo cách của họ như tiếp thị, công nghệ, sản phẩm…

Nhưng điều quan trọng là phải phù hợp với ngân sách; nếu không tính toán cẩn thận bạn có thể bỏ ra nhiều tiền quá mức cần thiết và sẽ không còn đủ cho các hoạt động trong tương lai.

Thanh Tuyền – Tổng hợp.

Có thể bạn quan tâm:

 Kinh nghiệm kinh doanh: Chiến lược xây dựng Amazon của Jeff Bezos như thế nào?

Người thành công nói gì về khởi nghiệp? 10 nhân vật nổi tiếng chia sẻ quan điểm về khởi nghiệp.

Start up là gì? Những nguyên nhân gây khó khăn cho startup. Tầm quan trọng của Marketing.

Kinh nghiệm khởi nghiệp: 15 lý do dễ mắc phải dẫn đến thất bại của các start up.

Tổng hợp tất cả các châm ngôn thành công và thất bại hay nhất

Tags: khởi nghiệp thất bạinguyên nhân của khởi nghiệp thất bạitại sao khởi nghuieehp thất bại

Related Posts

Mô tả công việc marketing executive
Content Marketing

Mô tả công việc marketing executive

Tháng Mười Một 10, 2020
In lịch tết 2021 và các loại lịch tết dành cho doanh nghiệp
Uncategorized

In lịch tết 2021 và các loại lịch tết dành cho doanh nghiệp

Tháng Mười Hai 15, 2020
Hướng dẫn cách khởi nghiệp kinh doanh online hiệu quả nhanh chón
Kiến thức khởi nghiệp

Hướng dẫn cách khởi nghiệp kinh doanh online hiệu quả nhanh chón

Tháng Mười Một 4, 2020
Tìm hiểu cấu tạo Landing Page
Uncategorized

Tìm hiểu cấu tạo Landing Page

Tháng Mười 30, 2020
Kinh nghiệm chọn mua nón bảo hộ lao động chất lượng cao
Uncategorized

Kinh nghiệm chọn mua nón bảo hộ lao động chất lượng cao

Tháng Mười 6, 2020
Bán hàng hiệu quả trên Landing Page bằng những bí quyết sau
Uncategorized

Bán hàng hiệu quả trên Landing Page bằng những bí quyết sau

Tháng Chín 24, 2020
Load More
Next Post
Kinh nghiệm khởi nghiệp: 15 lý do dễ mắc phải dẫn đến thất bại của các start up.

Kinh nghiệm khởi nghiệp: 15 lý do dễ mắc phải dẫn đến thất bại của các start up.

Discussion about this post

Popular News

  • Cách tìm Facebook nhanh bằng SĐT và lấy ID Facebook nhanh chóng tại Finduid.com

    Cách tìm Facebook nhanh bằng SĐT và lấy ID Facebook nhanh chóng tại Finduid.com

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Một số ý tưởng kinh doanh với nước giải khát 2019

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Kinh doanh rau sạch với 2 hình thức mở cửa hàng và bán online tại nhà

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Cách đặt mục tiêu để đạt được mục tiêu 100%

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Ý tưởng kinh doanh giải khát với nước mía

    0 shares
    Share 0 Tweet 0

KIẾN THỨC KHỞI NGHIỆP

  • QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
  • QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
  • QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
  • QUẢN TRỊ RỦI RO

KIẾN THỨC MARKETING

  • CONTENT MARKETING
  • FACEBOOK MARKETING
  • GOOGLE ADS - SEO
  • CHUYỂN ĐỘNG KINH DOANH

CHUYỆN KINH DOANH

  • BÀI HỌC KINH DOANH
  • ĐỘNG LỰC KINH DOANH
  • PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG
  • THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

GIỚI THIỆU

  • Blog chia sẽ kiến thức khởi nghiệp, dành cho các bạn trẻ có đam mê muốn khởi nghiệp riêng cho mình.

© 2019 ATP SOFTWARE chịu trách nhiệm nội dung.

footer logo
DMCA.com Protection Status
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kiến thức khởi nghiệp
    • Quản lý tài chính
    • Quản trị doanh nghiệp
    • Quản trị nhân sự
    • Quản trị rủi ro
    • Kinh nghiệm khởi nghiệp
  • Kiển thức Marketing
    • Content Marketing
    • Facebook marketing
    • Google Ad – SEO
    • Xây dưng thương hiệu
    • Xử lý khủng hoảng
  • Chuyển động kinh doanh
    • Bài học kinh doanh
    • Động lực kinh doanh
    • Phát triển kỹ năng
    • Thương mại điện tử
  • Câu chuyện khởi nghiệp
    • Phương pháp học tập
  • Ý tưởng kinh doanh