Cẩm Nang Khởi Nghiệp
  • Trang chủ
  • Kiến thức khởi nghiệp
    • Quản lý tài chính
    • Quản trị doanh nghiệp
    • Quản trị nhân sự
    • Quản trị rủi ro
    • Kinh nghiệm khởi nghiệp
  • Kiển thức Marketing
    • Content Marketing
    • Facebook marketing
    • Google Ad – SEO
    • Xây dưng thương hiệu
    • Xử lý khủng hoảng
  • Chuyển động kinh doanh
    • Bài học kinh doanh
    • Động lực kinh doanh
    • Phát triển kỹ năng
    • Thương mại điện tử
  • Câu chuyện khởi nghiệp
    • Phương pháp học tập
  • Ý tưởng kinh doanh
No Result
View All Result
Cẩm Nang Khởi Nghiệp
  • Trang chủ
  • Kiến thức khởi nghiệp
    • Quản lý tài chính
    • Quản trị doanh nghiệp
    • Quản trị nhân sự
    • Quản trị rủi ro
    • Kinh nghiệm khởi nghiệp
  • Kiển thức Marketing
    • Content Marketing
    • Facebook marketing
    • Google Ad – SEO
    • Xây dưng thương hiệu
    • Xử lý khủng hoảng
  • Chuyển động kinh doanh
    • Bài học kinh doanh
    • Động lực kinh doanh
    • Phát triển kỹ năng
    • Thương mại điện tử
  • Câu chuyện khởi nghiệp
    • Phương pháp học tập
  • Ý tưởng kinh doanh
Cẩm Nang Khởi Nghiệp
No Result
View All Result

Phương pháp quản lý tiền bạc 50/20/30 siêu hiệu dành cho giới trẻ

ATPMedia by ATPMedia
Tháng Năm 11, 2019
in Kiến thức khởi nghiệp, Phát triển kỹ năng, Quản lý tài chính
0

Quản lí tiền bạc không chỉ đơn giản là thanh toán các hóa đơn đúng hạn mà là việc xác định xem số tiền cần phải chi tiêu và phải chi tiêu cho những khoản mục nào. nguyên tắc 50/20/30 là một chỉ dẫn phân chia tỷ lệ, theo đó bạn có thể có kế hoạch chi tiêu phù hợp với mục tiêu tiết kiệm của mình.

Phương pháp quản lý tiền bạc 50/20/30 siêu hiệu dành cho giới trẻ

Nguyên tắc 50/20/30 là gì?

Nguyên tắc này sẽ chia nhỏ thu nhập của bạn thành 3 danh mục chính với tỷ lệ phần trăm như sau:

nguyên tắc 50 20 30 - Cách quản lý tiền bạc 50/20/30 hiệu quả mà ai cũng nên biết

50% thu nhập của bạn – Các yếu tố cần thiết

Để khởi đầu, hãy dành ra không quá một nửa thu nhập của bạn cho những nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống. Có vẻ 50% là một phần trăm cao nhưng một khi xem xét những mục lục thuộc các chi phí quan trọng bạn mới thấy con số đó có ý nghĩa.

Nói một mẹo rõ ràng, ngân sách thiết yếu là những khoản mà bạn chắc chắn phải bỏ ra bất kể bạn ở đâu, làm gì hay có kế hoạch gì trong tương lai. Thông thường, những ngân sách này thường giống nhau ở hầu hết mọi người, bao gồm tiền ăn, tiền ở, chi phí đi lại và các hóa đơn tiện ích như điện, nước.

Hãy cố gắng để tổng chi phí thiết yếu không vượt quá 50% lương. Nhưng nếu con số đó lớn hơn 50%, hãy thử giảm tiền các hóa đơn xuống giống như dùng phương tiện công cộng thay vì phương tiện cá nhân,…Mà nếu không thể làm được điều đó nữa thì bắt buộc bạn phải giảm 5% ở mỗi mục lục tiếp theo. (Các chuyên gia khuyên bạn cắt giảm ở phần chi tiêu cá nhân, chứ không nên giảm ở mục tiêu tài chính).

20% thu nhập của bạn – mục tiêu tài chính

Bước tiếp theo là dành 20% lương để dành cho mục tiêu tài chính bao gồm tiết kiệm, trả nợ và quỹ dự phòng. danh mục này chỉ nên được bổ sung khi danh mục ngân sách thiết yếu đã được xét đến và trước khi bạn kịp nghĩ đến bất cứ điều gì thuộc danh mục chi tiêu cá nhân.

Nếu bạn đạt được mục đích 50% hoặc ít hơn thu nhập dành cho chi phí thiết yếu và 20% hoặc lớn hơn dành cho mục đích tài chính, bạn sẽ có thể trả nợ nhanh hơn hoặc nếu không bạn sẽ ít phải lo lắng hơn khi bước vào tuổi nghỉ hưu. “Nghỉ hưu” có thể là một khái niệm quan trọng ở tuổi 20, 30 nhưng hãy nhớ bạn càng bắt đầu cắt giảm sớm bao nhiêu thì tuổi già của bạn càng thoải mái bấy nhiêu khi chẳng hề nghĩ đến chuyện tích cóp hằng ngày.

30% thu nhập của bạn – Chi tiêu cá nhân

Danh mục cuối cùng và cũng là yếu tố có thể tạo ra sự khác biệt lớn nhất trong chi phí của bạn – những ngân sách không thiết yếu. Một số chuyên gia tài chính xem xét đây là danh mục hoàn toàn linh hoạt nhưng trong cuộc sống hiện đại, nhiều người cho rằng một số thứ thuộc những thứ “xa xỉ” là một phần không thể thiếu với họ. Lý do danh mục này chiếm phần trăm lớn hơn mục đích tài chính là bởi có quá nhiều thứ thuộc vào đây.

Những ngân sách phục vụ cuộc sống cá nhân bao gồm tiền điện thoại, thực phẩm giải trí, du lịch, mua sắm,…Cũng giống như danh mục ngân sách thiết yếu, 30% là phần trăm tối đa bạn nên dành cho cuộc sống cá nhân. Ngân sách thuộc mục lục này càng ít tương lại tài chính càng được đảm bảo khi bạn về hưu.

nguyên tắc 50 20 30 1 - Cách quản lý tiền bạc 50/20/30 hiệu quả mà ai cũng nên biết

Xây dựng những thói quen tốt sẽ giúp bạn có một cuộc sống hạnh phúc. Bạn không cần phải có một nguồn thu nhập cao mới có thể vận dụng cách thức này, ai cũng có thể áp dụng chúng tương ứng với mức lương của họ nhận được.

Tuy nhiên cũng cần chú ý rằng, nguyên tắc 50/20/30 này không thể ứng dụng một cách hoàn hảo cho mọi người trong mọi trường hợp mà chúng chỉ là hướng dẫn để bạn có thể ứng dụng một mẹo linh hoạt cho quỹ ngân sách của mình. Bạn có thể linh động thay đổi phần trăm tỷ lệ dựa vào những ưu tài chính của bản thân.

Theo cafebiz.vn

XEM THÊM:

Cẩm nang cho người mới khởi nghiệp- Ý tưởng khởi nghiệp ít vốn cho các bạn trẻ startup

Triết lý tuyệt diệu cho startup

Các bí quyết phỏng vấn thành công của các chuyên gia dành cho sinh viên mới ra trường

10 bí quyết giúp tiền đẻ ra tiền và xoay chuyến vốn.

Làm sao để quản lý trẻ có thể chinh phục được đội ngũ nhân viên lớn hơn?

Tags: cách quản lý tiềnmẹo giữ tiền hiệu quảnguyên tắc 50/20/30quản lý tài chínhquản lý tiềnquản trị tài chính

Related Posts

Tìm hiểu về công việc Chăm sóc khách hàng ngành Game Online tại Philippines.
Phát triển kỹ năng

Tìm hiểu về công việc Chăm sóc khách hàng ngành Game Online tại Philippines.

Tháng Một 12, 2021
Tổng hợp các kỹ năng thu hút khách hàng mà bạn nên trang bị cho mình
Phát triển kỹ năng

Tổng hợp các kỹ năng thu hút khách hàng mà bạn nên trang bị cho mình

Tháng Mười Một 16, 2020
Hướng dẫn cách xây dựng thương hiệu nổi tiếng một cách hiệu quả
Kiển thức Marketing

Hướng dẫn cách xây dựng thương hiệu nổi tiếng một cách hiệu quả

Tháng Mười Một 16, 2020
Những ý tưởng kinh doanh mau giàu cho các bạn trẻ khởi nghiệp
Kiến thức khởi nghiệp

Những ý tưởng kinh doanh mau giàu cho các bạn trẻ khởi nghiệp

Tháng Mười Một 16, 2020
Growth hacking là gì ? Chiến lược tăng trưởng hay mà bạn nên biết
Bài học kinh doanh

Growth hacking là gì ? Chiến lược tăng trưởng hay mà bạn nên biết

Tháng Mười Một 16, 2020
Hướng dẫn cách bán hàng trên facebook gặt hái được nhiều thành công
Kiến thức khởi nghiệp

Hướng dẫn cách bán hàng trên facebook gặt hái được nhiều thành công

Tháng Mười Một 16, 2020
Load More
Next Post

TOP 8 nghề hái ra tiền tại cho các bạn trẻ tại Sài Gòn nhộn nhịp năng động

Discussion about this post

Popular News

  • Cách tìm Facebook nhanh bằng SĐT và lấy ID Facebook nhanh chóng tại Finduid.com

    Cách tìm Facebook nhanh bằng SĐT và lấy ID Facebook nhanh chóng tại Finduid.com

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Một số ý tưởng kinh doanh với nước giải khát 2019

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Kinh doanh rau sạch với 2 hình thức mở cửa hàng và bán online tại nhà

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Cách đặt mục tiêu để đạt được mục tiêu 100%

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Ý tưởng kinh doanh giải khát với nước mía

    0 shares
    Share 0 Tweet 0

KIẾN THỨC KHỞI NGHIỆP

  • QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
  • QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
  • QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
  • QUẢN TRỊ RỦI RO

KIẾN THỨC MARKETING

  • CONTENT MARKETING
  • FACEBOOK MARKETING
  • GOOGLE ADS - SEO
  • CHUYỂN ĐỘNG KINH DOANH

CHUYỆN KINH DOANH

  • BÀI HỌC KINH DOANH
  • ĐỘNG LỰC KINH DOANH
  • PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG
  • THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

GIỚI THIỆU

  • Blog chia sẽ kiến thức khởi nghiệp, dành cho các bạn trẻ có đam mê muốn khởi nghiệp riêng cho mình.

© 2019 ATP SOFTWARE chịu trách nhiệm nội dung.

footer logo
DMCA.com Protection Status
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kiến thức khởi nghiệp
    • Quản lý tài chính
    • Quản trị doanh nghiệp
    • Quản trị nhân sự
    • Quản trị rủi ro
    • Kinh nghiệm khởi nghiệp
  • Kiển thức Marketing
    • Content Marketing
    • Facebook marketing
    • Google Ad – SEO
    • Xây dưng thương hiệu
    • Xử lý khủng hoảng
  • Chuyển động kinh doanh
    • Bài học kinh doanh
    • Động lực kinh doanh
    • Phát triển kỹ năng
    • Thương mại điện tử
  • Câu chuyện khởi nghiệp
    • Phương pháp học tập
  • Ý tưởng kinh doanh