• Trang chủ
  • Kiến thức khởi nghiệp
    • Quản lý tài chính
    • Quản trị doanh nghiệp
    • Quản trị nhân sự
    • Quản trị rủi ro
    • Kinh nghiệm khởi nghiệp
  • Kiển thức Marketing
    • Content Marketing
    • Facebook marketing
    • Google Ad – SEO
    • Xây dưng thương hiệu
    • Xử lý khủng hoảng
  • Chuyển động kinh doanh
    • Bài học kinh doanh
    • Động lực kinh doanh
    • Phát triển kỹ năng
    • Thương mại điện tử
  • Câu chuyện khởi nghiệp
    • Phương pháp học tập
  • Ý tưởng kinh doanh
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kiến thức khởi nghiệp
    • Quản lý tài chính
    • Quản trị doanh nghiệp
    • Quản trị nhân sự
    • Quản trị rủi ro
    • Kinh nghiệm khởi nghiệp
  • Kiển thức Marketing
    • Content Marketing
    • Facebook marketing
    • Google Ad – SEO
    • Xây dưng thương hiệu
    • Xử lý khủng hoảng
  • Chuyển động kinh doanh
    • Bài học kinh doanh
    • Động lực kinh doanh
    • Phát triển kỹ năng
    • Thương mại điện tử
  • Câu chuyện khởi nghiệp
    • Phương pháp học tập
  • Ý tưởng kinh doanh
No Result
View All Result
No Result
View All Result
Home Kiển thức Marketing

Phễu tìm kiếm là gì? Phễu tìm kiếm và SEO thương hiệu tổng thể

ATPMediaby ATPMedia
Tháng 5 2, 2019
in Kiển thức Marketing
0
0
SHARES
56
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

SEO nói riêng và SEM nói chung, là kênh Marketing dựa vào hành vi tìm kiếm thông tin của người dùng. Khi khách hàng tiềm năng của chúng ta có nhu cầu gõ 1 chuỗi từ khóa trong ô tìm kiếm (ở đây tôi sử dụng Google), thì chúng ta mong muốn khách hàng tìm năng đó sẽ thấy được link website của mình, và cầu nguyện rằng họ sẽ click vào link để tìm hiểu nhiều hơn. Đây là 1 trong những bước rất quan trọng trong Chiến lược SEO Thương hiệu Tổng thể.

Tuy nhiên, có những câu hỏi mà tôi suy nghĩ về khách hàng tiềm năng đó. Anh ta đang nghĩ gì trong đầu, anh ấy đang tìm kiếm gì, và anh ấy tin vào điều gì? Dựa vào đó, liệu tôi nên đưa anh ấy thông tin gì là phù hợp nhất?

Từ đó, tôi đề xuất 1 cái gọi là Phễu tìm kiếm. Nó có hình dạng như bên dưới.

pheu tim kiem

Table of Contents

Toggle
  •  1. Thông tin vấn đề
  • 2. Thương hiệu và So sánh thương hiệu
  • 3. Hành động

 1. Thông tin vấn đề

Khi một ai đó lên Google và tìm kiếm, chắc chắn họ sẽ có 1 vấn đề gì đó và muốn tìm hiểu thêm thông tin. Rất hiếm ai lên Google tìm kiếm 1 cái gì đó mà họ không có nhu cầu. Trong giai đoạn này, người dùng chỉ đang muốn biết nhiều hơn về vấn đề họ đang gặp phải, họ có thể đọc website của bạn nhưng sự tin tưởng và nhu cầu giao dịch không cao. Do đó, ở giai đoạn này website không phải là 1 kênh hiệu quả.

Giải pháp là, người dùng vẫn đang tin tưởng hơn vào những trang “khách quan” khác như diễn đàn, báo chí, mạng xã hội… thì hãy đưa thương hiệu của mình lên đấy. Trong lúc người dùng đang tìm kiếm thông tin, thì hình ảnh thương hiệu của mình xuất hiện thường xuyên sẽ là một lợi thế lớn trong giao đoạn sau. Đi bài PR và Seeding kết hợp với SEO để “làm chủ tình hình” ngay giai đoạn này là một cách làm khôn ngoan.

Xem thêm  SEO Tổng Thể là gì? Hiệu quả của SEO Tổng Thể

Ví dụ, Một ai đó bị hỏng điện thoại. Họ sẽ lên Google tìm hiểu xem điện thoại họ bị gì và có cách nào khắc phục không. Ở giai đoạn này, khách hàng chưa muốn đem ra tiệm sửa mà vẫn còn vật lộn muốn tự sửa. Họ sẽ đọc hàng chục trang khác nhau để tìm hiểu tất cả những gì liên quan đến chiếc điện thoại. Nếu bạn đang kinh doanh dịch vụ sửa chữa điện thoại, bạn không cần phải thúc ép quá nhiều. Hãy cung cấp thông tin hữu ích qua nhiều kênh khách nhau, cả website, các diễn đàn, bài blog, báo chí… để khách hàng cảm thấy bạn thật tốt và có ích. Dĩ nhiên nếu bước này khách hàng tiến hành giao dịch luôn thì quá tốt, còn nếu không thì bạn sẽ có lợi thế ở những bước tiếp theo.

2. Thương hiệu và So sánh thương hiệu

Trong số rất nhiều những người tìm kiếm thông tin, sẽ có 1 tỉ lệ người có nhu cầu “đi tiếp” qua bước tiếp theo là tìm kiếm các thương hiệu có thể giúp mình giải quyết vấn đề. Vấn đề là, họ sẽ “chọn mặt gửi vàng” cho ai?

Giải pháp là, đi những bài viết liên quan đến tập trung vào những từ khóa mang tính chất liệt kê, so sánh như “danh sách”, “địa chỉ”, “ở đâu”, “tốt”, “tốt nhất”, “uy tín”, “có tốt không”, “hiệu quả không”… trên nhiều kênh khác nhau. Đảm bảo rằng, thương hiệu mình luôn xuất hiện tích cực ở kết quả tìm kiếm. Xin nhắc lại là xuất hiện tích cực. Kết quả tìm kiếm có thể là website hoặc 1 kênh nào đó, nhưng chắc chắn là khách hàng sẽ tham khảo website của bạn, và bạn có thể chốt giao dịch tại đây.

Xem thêm  Nội dung Offline SEO 2013: Định hướng để thành công!

Thậm chí, bạn còn phải chuẩn bị top 10 kết quả tìm kiếm của từ khóa thương hiệu phải thật đẹp để khách hàng không phải lăn tăn nghi ngờ về thương hiệu mình.

Quay lại ví dụ cũ, sau 1 hồi vật lộn và khách hàng biết rằng tốt nhất là mang đến cửa hàng sữa chữa điện thoại, họ sẽ đi tìm hiểu nên sửa ở đâu. Họ có thể tìm kiếm bằng những từ khóa như “sửa điện thoại tốt nhất hcm”, “cửa hàng A có tốt không”, “dịch vụ B uy tín không”… Hãy có khách hàng thấy website của bạn, hoặc 1 trang trung gian này đấy tích cực và điều hướng khách hàng tìm hiểu kỹ hơn dịch vụ sửa chữa điện thoại trên website.

3. Hành động

Hành động là 1 thao tác gì đấy mà bạn muốn khách hàng thực hiện, ví dụ như gọi điện thoại, đặt hàng, điền form… Cần đảm bảo rằng hành động phải thật đơn giản và rõ ràng. Đừng bắt khách hàng phải làm những việc quá phức tạp, và họ không đủ kiên nhẫn để ở lại. Như thế, bao nhiêu công sức ở các bước trên sẽ đổ sông đổ biển.

Giải pháp là đầu tư vào nội dung, UX và UI.

Ví dụ, khách hàng đang tìm hiểu website của bạn, nhưng không biết liên hệ thế nào, coi báo giá ở đâu, website load chậm, hoặc điện thoại không liên lạc được, thì họ sẽ đi tìm hiểu chỗ khác. Do đó, hãy làm website của mình thật tốt vào nhé.

Theo thuthuatmarketing

XEM THÊM:

Thương hiệu là gì? Điều gì làm nên một thương hiệu

Vốn là gì? Vai trò, tầm quan trọng của vốn trong doanh nghiệp, phân loại vốn.

Cách tìm kiếm và phân tích đối thủ cạnh tranh trên Internet nhanh chóng

Cách tìm kiếm cơ hội kinh doanh nhanh chóng. Tìm và bắt ngay thôi nào !!

Google Webmaster Tool là gì? Lợi ích từ Google Webmaster Tool đối với SEO

Tags: cách xây dựng phễu bán hàngphễu bán hàngphễu bán hàng là gìphễu tìm kiếmphễu tìm kiếm là gì
Previous Post

Phân tích sự thay đổi trong hành vi tìm kiếm và quyết định mua của khách hàng

Next Post

Bí quyết để SEO từ khóa lên top Google chỉ với 5 bước

Next Post
Bí quyết để SEO từ khóa lên top Google chỉ với 5 bước

Bí quyết để SEO từ khóa lên top Google chỉ với 5 bước

Về chúng tôi

Cẩm nang khởi nghiệp – website chia sẻ các tin tức, bài học kinh nghiệm kinh doanh và khởi nghiệp thành công của người nổi tiếng giúp ý tưởng kinh doanh của bạn được hiện thực hóa

Bài viết mới

  • KMS Activation Office 2019 ✓ Hướng Dẫn Active An Toàn ★ 2023
  • crack office kms ✓ Kích hoạt Office 2019, 2021, 365 ➔ Hướng dẫn chi tiết

Danh mục

  • About
  • Help
  • Feedback
  • Contact

© 2025 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kiến thức khởi nghiệp
    • Quản lý tài chính
    • Quản trị doanh nghiệp
    • Quản trị nhân sự
    • Quản trị rủi ro
    • Kinh nghiệm khởi nghiệp
  • Kiển thức Marketing
    • Content Marketing
    • Facebook marketing
    • Google Ad – SEO
    • Xây dưng thương hiệu
    • Xử lý khủng hoảng
  • Chuyển động kinh doanh
    • Bài học kinh doanh
    • Động lực kinh doanh
    • Phát triển kỹ năng
    • Thương mại điện tử
  • Câu chuyện khởi nghiệp
    • Phương pháp học tập
  • Ý tưởng kinh doanh

© 2025 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.