• Trang chủ
  • Kiến thức khởi nghiệp
    • Quản lý tài chính
    • Quản trị doanh nghiệp
    • Quản trị nhân sự
    • Quản trị rủi ro
    • Kinh nghiệm khởi nghiệp
  • Kiển thức Marketing
    • Content Marketing
    • Facebook marketing
    • Google Ad – SEO
    • Xây dưng thương hiệu
    • Xử lý khủng hoảng
  • Chuyển động kinh doanh
    • Bài học kinh doanh
    • Động lực kinh doanh
    • Phát triển kỹ năng
    • Thương mại điện tử
  • Câu chuyện khởi nghiệp
    • Phương pháp học tập
  • Ý tưởng kinh doanh
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kiến thức khởi nghiệp
    • Quản lý tài chính
    • Quản trị doanh nghiệp
    • Quản trị nhân sự
    • Quản trị rủi ro
    • Kinh nghiệm khởi nghiệp
  • Kiển thức Marketing
    • Content Marketing
    • Facebook marketing
    • Google Ad – SEO
    • Xây dưng thương hiệu
    • Xử lý khủng hoảng
  • Chuyển động kinh doanh
    • Bài học kinh doanh
    • Động lực kinh doanh
    • Phát triển kỹ năng
    • Thương mại điện tử
  • Câu chuyện khởi nghiệp
    • Phương pháp học tập
  • Ý tưởng kinh doanh
No Result
View All Result
No Result
View All Result
Home Phát triển kỹ năng

Kỹ năng giải quyết vấn đề là gì? Cách nâng cao kỹ năng giải quyết vấn đề

ContentATP by ContentATP
Tháng Tư 28, 2021
in Phát triển kỹ năng
0
Kỹ năng giải quyết vấn đề là gì? Cách nâng cao kỹ năng giải quyết vấn đề
0
SHARES
139
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Kỹ năng giải quyết vấn đề là gì? Cách nâng cao kỹ năng giải quyết vấn đề trong công việc. những người sở hữu kỹ năng này luôn được các nhà tuyển dụng “săn lùng” và mời chào đầu quân cho công ty mình. Vậy kỹ năng giải quyết vấn đề được thể hiện như thế nào?

Kỹ năng giải quyết vấn đề là gì?

Kỹ năng giải quyết vấn
Kỹ năng giải quyết vấn

Kỹ năng giải quyết vấn đề (Problem solving skills) là một trong những kỹ năng rất cần thiết trong học tập và làm việc bởi cuộc sống là một chuỗi những vấn đề đòi hỏi chúng ta phải giải quyết mà không vấn đề nào giống vấn đề nào và cũng không có một công thức chung nào để giải quyết mọi vấn đề.

Điều quan trọng là chúng ta phải tự trang bị cho mình những hành trang cần thiết để khi vấn đề nảy sinh thì chúng ta có thể vận dụng những kỹ năng sẵn có để giải quyết vấn đề đó một cách hiệu quả nhất.

>>>Xem thêm: Vai trò của giao tiếp trong kinh doanh là gì và mang lại những lợi ích gì?

Cách nâng cao kỹ năng giải quyết vấn đề

Kỹ năng giải quyết vấn
Kỹ năng giải quyết vấn

Kỹ năng giải quyết vấn – Nhìn nhận và phân tích:

Trước khi bạn cố tìm hướng giải quyết vấn đề, bạn nên xem xét kỹ đó có thật sự là vấn đề đúng nghĩa hay không, bằng cách tự hỏi: chuyện gì sẽ xảy ra nếu…?; hoặc: giả sử như việc này không thực hiện được thì…? Bạn không nên lãng phí thời gian và sức lực vào giải quyết nếu nó có khả năng tự biến mất hoặc không quan trọng.

Xác định chủ sở hữu của vấn đề:

Không phải tất cả các vấn đề có ảnh hưởng đến bạn đều do chính bạn giải quyết. Nếu bạn không có quyền hạn hay năng lực để giải quyết nó, cách tốt nhất là chuyển vấn đề đó sang cho người nào có thể giải quyết. Có một câu nói nửa đùa nửa thật nhưng cũng đáng để bạn lưu ý: “Nhiệt tình cộng với thiếu hiểu biết đôi khi thành phá hoại”.

Hiểu vấn đề:

Chưa hiểu rõ nguồn gốc của vấn đề sẽ dễ dẫn đến cách giải quyết sai lệch, hoặc vấn đề cứ lặp đi lặp lại. Nếu nói theo ngôn ngữ của y khoa, việc “bắt không đúng bệnh” thì chỉ trị triệu chứng, chứ không trị được bệnh, đôi khi “tiền mất, tật mang”.

Bạn nên dành thời gian để lấy những thông tin cần thiết liên quan vấn đề cần giải quyết, theo gợi ý sau: Mô tả ngắn gọn vấn đề; nó đã gây ra ảnh hưởng gì?; Vấn đề xảy ra ở đâu?; Lần đầu tiên nó được phát hiện ra là khi nào?; Có gì đặc biệt hay khác biệt trong vấn đề này không?

Chọn giải pháp:

Sau khi đã tìm hiểu được cội rễ của vấn đề, nhà quản lý sẽ đưa ra được rất nhiều giải pháp để lựa chọn. Yếu tố sáng tạo sẽ giúp nhà quản lý tìm được giải pháp đôi khi hơn cả mong đợi. Cần lưu ý là một giải pháp tối ưu phải đáp ứng được ba yếu tố: có tác dụng khắc phục giải quyết vấn đề dài lâu, có tính khả thi, và có tính hiệu quả.

Thực thi giải pháp:

Khi bạn tin rằng mình đã hiểu được vấn đề và biết cách giải quyết nó, bạn có thể bắt tay vào hành động. Để đảm bảo các giải pháp được thực thi hiệu quả, nhà quản lý cần phải xác định ai là người có liên quan, ai là người chịu trách nhiệm chính trong việc thực thi giải pháp, thời gian để thực hiện là bao lâu, những nguồn lực sẵn có khác.v.v…

Đánh giá:

Sau khi đã đưa vào thực hiện một giải pháp, bạn cần kiểm tra xem cách giải quyết đó có tốt không và có đưa tới những ảnh hưởng không mong đợi nào không. Những bài học rút ra được ở khâu đánh giá này sẽ giúp bạn giảm được rất nhiều “calori chất xám” và nguồn lực ở những vấn đề khác lần sau.

Có thể bạn sẽ cảm thấy hơi rườm rà nếu làm theo các bước trên. Vạn sự khởi đầu nan. Lần đầu tiên áp dụng một kỹ năng mới bao giờ cũng đòi hỏi sự kiên nhẫn và quyết tâm của bạn. Nếu bạn thường xuyên rèn luyện, thì dần dần kỹ năng giải quyết vấn đề sẽ trở thành phản xạ vô điều kiện.

>>>Xem thêm: Lợi ích của thương mại điện tử – TMDT là gì ?

Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng giải quyết vấn đề

Kỹ năng giải quyết vấn
Kỹ năng giải quyết vấn

Kỹ năng nghiên cứu: Đây là một trong những kỹ năng giúp bạn thu thập thông tin cần thiết cho dự án bằng hoạt động làm việc nhóm hoặc qua nghiên cứu và trao đổi online. Một số công việc online vận dụng kỹ năng này có thể kể đến như nhân viên marketing online, cộng tác viên online,…

Kỹ năng phân tích: Bước đầu tiên giải quyết vấn đề là phân tích tình huống để tìm hiểu chi tiết về nguyên nhân để tìm biện pháp giải quyết hiệu quả. Vì vậy, kỹ năng phân tích có ảnh hưởng rất lớn đến kỹ năng giải quyết vấn đề.

Kỹ năng quyết định: Sau khi trao đổi kinh nghiệm và thảo luận, nhóm của bạn cuối cùng cũng phải ra quyết định để tiến hành thực hiện và bước đầu đánh giá kết quả.

Kỹ năng giao tiếp: Khi đã ra quyết định và tiến hành thực hiện, bạn cần tìm sự hỗ trợ qua việc giao tiếp tương tác với các đối tác liên quan. Hơn nữa, tương tác sẽ giúp giảm thiểu sự phân vân và tăng hiệu suất cho các giải pháp.

Khả năng tin cậy: Các nhà quản lý đánh giá cao các thành viên sở hữu đầu óc nhạy bén, nhanh chóng hoạch định ra các giải pháp cho một vấn đề phức tạp.

>>>Xem thêm: Giải thích nguyên lý tảng băng trôi và cách vận hành trong đời sống

Bài viết trên, mình đã chia sẻ tới các bạn Kỹ năng giải quyết vấn đề là gì? Cách nâng cao kỹ năng giải quyết vấn đề trong công việc. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết nhé!

Vũ Thơm-Tổng hợp

Tham khảo: (chefjob, 123job,…)

Tags: Bài giảng kỹ năng giải quyết vấn đềKỹ năng giải quyết vấn đề là gìQuy trình 6 bước giải quyết vấn đềTình huống kỹ năng giải quyết vấn đềVí dụ về kỹ năng giải quyết vấn đề
Previous Post

Xem số điện thoại hợp tuổi với gia chủ chính xác và khoa học

Next Post

99+ đèn LED Highbay nhà xưởng Giá Rẻ – Tiết kiệm 85% điện cho doanh nghiệp

Next Post
99+ đèn LED Highbay nhà xưởng Giá Rẻ – Tiết kiệm 85% điện cho doanh nghiệp

99+ đèn LED Highbay nhà xưởng Giá Rẻ - Tiết kiệm 85% điện cho doanh nghiệp

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Về chúng tôi

Cẩm nang khởi nghiệp – website chia sẻ các tin tức, bài học kinh nghiệm kinh doanh và khởi nghiệp thành công của người nổi tiếng giúp ý tưởng kinh doanh của bạn được hiện thực hóa

Bài viết mới

  • Công ty cổ phần là gì? Những yếu tố hình thành công ty cổ phần
  • Cuộn băng keo 1kg – Giải pháp đóng gói hoàn hảo cho doanh nghiệp

Chuyên mục

  • About
  • Help
  • Feedback
  • Contact

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kiến thức khởi nghiệp
    • Quản lý tài chính
    • Quản trị doanh nghiệp
    • Quản trị nhân sự
    • Quản trị rủi ro
    • Kinh nghiệm khởi nghiệp
  • Kiển thức Marketing
    • Content Marketing
    • Facebook marketing
    • Google Ad – SEO
    • Xây dưng thương hiệu
    • Xử lý khủng hoảng
  • Chuyển động kinh doanh
    • Bài học kinh doanh
    • Động lực kinh doanh
    • Phát triển kỹ năng
    • Thương mại điện tử
  • Câu chuyện khởi nghiệp
    • Phương pháp học tập
  • Ý tưởng kinh doanh

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.