• Trang chủ
  • Kiến thức khởi nghiệp
    • Quản lý tài chính
    • Quản trị doanh nghiệp
    • Quản trị nhân sự
    • Quản trị rủi ro
    • Kinh nghiệm khởi nghiệp
  • Kiển thức Marketing
    • Content Marketing
    • Facebook marketing
    • Google Ad – SEO
    • Xây dưng thương hiệu
    • Xử lý khủng hoảng
  • Chuyển động kinh doanh
    • Bài học kinh doanh
    • Động lực kinh doanh
    • Phát triển kỹ năng
    • Thương mại điện tử
  • Câu chuyện khởi nghiệp
    • Phương pháp học tập
  • Ý tưởng kinh doanh
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kiến thức khởi nghiệp
    • Quản lý tài chính
    • Quản trị doanh nghiệp
    • Quản trị nhân sự
    • Quản trị rủi ro
    • Kinh nghiệm khởi nghiệp
  • Kiển thức Marketing
    • Content Marketing
    • Facebook marketing
    • Google Ad – SEO
    • Xây dưng thương hiệu
    • Xử lý khủng hoảng
  • Chuyển động kinh doanh
    • Bài học kinh doanh
    • Động lực kinh doanh
    • Phát triển kỹ năng
    • Thương mại điện tử
  • Câu chuyện khởi nghiệp
    • Phương pháp học tập
  • Ý tưởng kinh doanh
No Result
View All Result
No Result
View All Result
Home Kiển thức Marketing Content Marketing

Hành vi khách hàng: Mô hình “Phễu bán hàng” tạo nên nguồn khách hàng chất lượng và hiệu quả

ATPMedia by ATPMedia
Tháng Sáu 14, 2019
in Content Marketing, Kiến thức khởi nghiệp, Kiển thức Marketing, Quản lý tài chính, Xây dưng thương hiệu
0
Hành vi khách hàng: Mô hình “Phễu bán hàng” tạo nên nguồn khách hàng chất lượng và hiệu quả
0
SHARES
50
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Mô hình phễu Marketing được hiểu giống như một công cụ giúp bạn vẽ ra sơ đồ hành trình cho khách hàng. Hoặc một quy trình mà khách hàng tiềm năng trải qua. Mục đích nhằm tìm hiểu về công ty, sản phẩm hoặc dịch vụ, từ phần giới thiệu cho đến khi chuyển đổi thành khách hàng (và có thể đi xa hơn nữa – truyền bá).

1. Mô hình phễu Marketing là gì?

Phễu Marketing được hiểu giống như một công cụ giúp bạn vẽ ra sơ đồ hành trình cho khách hàng. Hoặc một quy trình mà khách hàng tiềm năng trải qua để tìm hiểu về công ty, sản phẩm hoặc dịch vụ, từ phần giới thiệu cho đến khi chuyển đổi thành khách hàng (và có thể đi xa hơn nữa – truyền bá).

Để thu hút khách hàng tiềm năng (leads) và biến họ trở thành khách hàng là cả một quá trình. Thông thường, những người đến ghé thăm cửa hàng của bạn sẽ đi qua một vài bước. Qua các bước đó để trở thành khách hàng đem lại giá trị thực sự. Một bộ những hoạt động này được gọi là “phễu Marketing”. Công việc của bạn là phải theo dõi những khách hàng tiềm năng. Sau đó dần đưa họ tới gần hơn tới bước mua hàng hóa/dịch vụ của bạn. Xây dựng được một phễu marketing hiệu quả có thể tạo ra được sự khác biệt rất lớn với các chiến dịch marketing khác. Dưới đây là một số điều bạn nên biết về quy trình này.

2. Các bước trong mô hình Phễu Marketing

Các bước trải nghiệm khách hàng trong mô hình phễu marketing

  • Nhận biết
  • Xem xét
  • Thích
  • Mua
  • Trung thành
  • Truyền bá

 

Mô hình phễu marketing
Mô hình phễu marketing

Thông thường một mô hình phễu marketing sẽ được chia làm 3 đến 4 giai đoạn chính. Tuy nhiên,để bạn đọc có thể hiểu rõ và sâu hơn về từng giai đoạn, chúng tôi sẽ chia nhỏ quá trình này thành 5 giai đoạn. Cùng theo dõi phân tích cụ thể sau đây để hiểu hơn về mô hình phễu marketing.

Nhận biết

Đây là giai đoạn đầu tiên trong mô hình phễu marketing. Khi khách hàng chưa có nhận thức gì về sản phẩm của doanh nghiệp. Bạn cần giới thiệu, quảng cáo để sản phẩm đến gần hơn với khách hàng. Có thể thực hiện thông qua các phương tiện truyền thông hoặc quảng cáo trên facebook. Thậm chí là phát tờ rơi, tùy thuộc vào quy mô của mỗi đơn vị kinh doanh.

Xem xét

Sau khi khách hàng đã biết đến sự tồn tại của sản phẩm. Họ bắt đầu xem xét liệu có nên mua hay không. Họ tìm hiểu nhiều hơn, về những lợi ích mà bạn có thể mang lại. Rồi xem xét lựa chọn nhiều yếu tố khác. Ví dụ đơn giản như các đặc tính riêng của sản phẩm/ dịch vụ: màu sắc, số lượng, loại sản phẩm hoặc xem xét lựa chọn gói dịch vụ nào có ích và cần thiết cho họ. Nói tóm lại, có rất nhiều việc khách hàng cần cân nhắc trước khi đưa đưa ra quyết định mua hàng. Hãy đặt mình vào vị trí của họ để đưa ra những giải pháp phù hợp nhất ở giai đoạn này.

Thích

Bước tiếp theo sau khi xem xét rõ về sản phẩm họ bắt đầu cảm thấy thích và có xu hướng mua hàng cao hơn. Lúc này khách hàng sẽ quyết định mua của hãng nào, thương hiệu nào. Họ cần nhắc nhiều hơn sao cho phù hợp với nhu cầu của mình. Việc tạo cho khách hàng sự yêu thích đối với sản phẩm của bạn không hẳn là khó khi họ đã có nhu cầu. Tuy nhiên không hẳn là quá dễ, vì thế nên tránh để “vụt mất” khách hàng khi đã đi đến giai đoạn này.

Bạn có tin không, việc chốt một đơn hàng có thể bị thất bại ngay cả khi đi đến những giai đoạn cuối. Chính vì vậy, bất kì bước nào trong mô hình phễu marketing để quan trọng cả. Doanh nghiệp của bạn nên có những dịch vụ tốt nhất cho khách hàng. Có phong cách làm việc chuyên nghiệp, chăm sóc khách hàng tận tình và chu đáo.

Mua hàng

Khi khách hàng có nhu cầu sử dụng sản phẩm/ dịch vụ và đã cảm thấy hài lòng với những gì bạn mang lại họ bắt đầu hành động. Sẵn sàng chốt đơn hàng với bạn và bỏ tiền ra mua.

Trung thành

Bước sang giai đoạn này khách hàng thỏa mãn với món hàng/ dịch vụ họ bỏ tiền ra mua. Họ sẽ trở thành khách hàng trung thành của bạn. Điều này thực sự rất tuyệt với với bất kì doanh nghiệp nào.

Truyền bá

Thậm trí khi trở thành khách hàng lâu dài, họ còn quảng bá công ty đó lên các kênh mạng xã hội hoặc truyền miệng. Bạn nên biết rằng, sức mạnh của truyền miệng thực sự đáng kinh ngạc đến mức nào. Điều lý tưởng nhất là khách hàng sẽ trải qua từng bước trong phễu bán hàng và marketing. Bạn cần hiểu rằng khách hàng tiềm năng sẽ đến ở bất kỳ giai đoạn nào trong phễu.

Vì vậy bạn đã biết vì sao ngay ở giai đoạn yêu thích sản phẩm tôi đã nói rằng: “Bất kì bước nào trong mô hình phễu marketing đều quan trọng” rồi chứ?

Cấu trúc của phễu nêu rõ tầm quan trọng của marketing ở bất kỳ giai đoạn nào của quy trình. Điều này không chỉ riêng phần bán hàng. Những nhà marketing chuyên nghiệp cần phải làm nhiều hơn so với việc chỉ viết ra những lời quảng cáo sản phẩm hay dịch vụ mà họ đang xúc tiến. Họ cũng cần phải gắn kết khách hàng và thu thập phản hồi của khách hàng. Đảm bảo rằng toàn bộ quy trình này đang vận hành trơn tru và hiệu quả.

Xem video miêu tả một phễu bán hàng – Và tại sao nó lại quan trọng?

3. Ví dụ về Phễu Marketing hiệu quả

Phễu marketing online thường được bắt đầu bằng cách viết bài trên website gọi là content marketing. Ví dụ: Khi độc giả lướt qua các bài viết, họ sẽ nhanh chóng hình dung ra những sản phẩm dịch vụ mà trang Movan.vn cung cấp. Họ quan tâm tới những gì MOVAN có thể cung cấp cho họ thông qua những thông tin trên website. Từ đó, khách hàng tiềm năng sẽ được chuyển hướng tới trang giới thiệu. Bên trong đó có biểu mẫu để họ đăng ký tham gia hoặc nhận email để tiếp tục nhận được thêm thông tin hữu ích từ website.

Sau đó, họ sẽ có thể quyết định liệu có mua sản phẩm dịch vụ từ trang web của Movan không. Khi họ bắt đầu quan tâm về vấn đề gì đó, họ có thể sẽ share bài viết lên trên trang Facebook, Twitter cá nhân của họ. Từ đó, bạn bè của họ lại tiếp cận được trang web. Có nhiều khả năng họ sẽ lại tiếp tục trở thành khách hàng tiềm năng của chúng tôi. Và cái vòng đó liên tục xoay, mở rộng dần ra.

4. Những thay đổi bên trong Phễu Marketing

Những thay đổi về cách tương tác của khách hàng đối với các thương hiệu khác nhau cho thấy có rất nhiều cách để họ trải nghiệm một thương hiệu. Thay vì phải bỏ tiền ra mua sản phẩm. Chẳng hạn như ActionCOACH cho phép khách hàng trải nghiệm 1 giờ được huấn luyện miễn phí. Nhờ đó khách hàng hoàn toàn có thể trải nghiệm sản phẩm dịch vụ của một thương hiệu có tiếng thế giới. Và tất nhiên họ chưa phải trả một khoản phí mua hàng nào. Sau quá trình trải nghiệm, khách hàng có thể quyết định mua sản phẩm dịch vụ. Họ không cần trải qua bước nào trong quá trình marketing nói ở trên.

Những nhà marketing nên tiếp cận phễu bán hàng và marketing dưới hình thức một đường lối chỉ đạo nhằm dẫn dắt sales thay vì cứ phải đặt nó trong khuôn khổ bó hẹp. Phễu marketing đang ngày càng trở nên ít tuyến tính hơn, nhưng ý tưởng chung ở đây chính là dẫn dắt người dùng từ điểm A đến điểm B trên con đường trở thành khách hàng của họ thì vẫn có thể áp dụng một cách hiệu quả.

Theo movan.vn

XEM THÊM:

TOP những phần mềm bán hàng và hỗ trợ kinh doanh tốt nhất hiện nay

Facebook ads nên tiếp tục hay dừng lại ? Cách chạy Facebook ads hiệu quả và tiết kiệm.

Cách làm Slogan hay: Slogan chạm đến cảm xúc của khách hàng

Tìm hiểu về Inbound Marketing Nghệ thuật “thôi miên” khách hàng

Khởi nghiệp là gì? 6 gợi ý về ý tưởng khởi nghiệp vốn ít, quy mô vừa và nhỏ.

Tags: cách lập phễu bán hànghành vi khách hànghành vi tiêu dùngMô hình phễu bán hàngphân tích khách hàngphễu là gì
Previous Post

Case Study của chủ nhà hàng và chủ doanh nghiệp khác nhau như thế nào từ câu chuyện “Phở chọc trời”

Next Post

Khách Hàng Tiềm Năng Mang Lại Lợi Ích Thế Nào Đối Với Doanh Số?

Next Post
Khách Hàng Tiềm Năng Mang Lại Lợi Ích Thế Nào Đối Với Doanh Số?

Khách Hàng Tiềm Năng Mang Lại Lợi Ích Thế Nào Đối Với Doanh Số?

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Về chúng tôi

Cẩm nang khởi nghiệp – website chia sẻ các tin tức, bài học kinh nghiệm kinh doanh và khởi nghiệp thành công của người nổi tiếng giúp ý tưởng kinh doanh của bạn được hiện thực hóa

Bài viết mới

  • Công ty cổ phần là gì? Những yếu tố hình thành công ty cổ phần
  • Cuộn băng keo 1kg – Giải pháp đóng gói hoàn hảo cho doanh nghiệp

Chuyên mục

  • About
  • Help
  • Feedback
  • Contact

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kiến thức khởi nghiệp
    • Quản lý tài chính
    • Quản trị doanh nghiệp
    • Quản trị nhân sự
    • Quản trị rủi ro
    • Kinh nghiệm khởi nghiệp
  • Kiển thức Marketing
    • Content Marketing
    • Facebook marketing
    • Google Ad – SEO
    • Xây dưng thương hiệu
    • Xử lý khủng hoảng
  • Chuyển động kinh doanh
    • Bài học kinh doanh
    • Động lực kinh doanh
    • Phát triển kỹ năng
    • Thương mại điện tử
  • Câu chuyện khởi nghiệp
    • Phương pháp học tập
  • Ý tưởng kinh doanh

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.